ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG II TOÁN 9

ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT
Nội dung bài viết
CHƯƠNG II TOÁN 9
Câu 1
a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y=-2x+5 (d1);
y=-2x+5 (d2)
b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2).
c.Tính góc tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox.
Bài làm
a. Vẽ đồ thị:
* y = -2x + 5: cho x = 0 => y = 5 có A(0; 5)
cho y = 0 => x = 5/2 có B(5/2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 5
* y = x + 2: cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2)
cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2
b.Tìm tọa độ của điểm M:
Phương trình hoành độ giao điểm:
-2x + 5 = x + 2 => x = 1
=> y = 3
Vậy tọa độ của điểm M (1; 3)
c.Tính góc :
Trong tg vuông OBC ta có: tan= OC : OB = 2 : 2 = 1 => = 450. Vậy góc tạo bởi (d2) và trục hoành Ox là 450.
Câu 2
Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2).
- Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1.
- Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).
Bài làm
1.Vì hệ số góc bằng -2 nên y = -2x + b; và đường thẳng đi qua A(-1;2) nên 2 = -2 (-1) + b => b = 0
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = -2x.
2. Vì tung độ gốc bằng 3 nên y = ax + 3; đường thẳng đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1 nên 0 = a. (-1) + 3 => a = 3.
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 3x + 3.
3. Vì đi qua điểm B(1;2) nên 2 = a.1 + b (1), đi qua điểm C(3;6) nên 6 = a.3 + b (2).
Từ (1) ta có b = 2 – a, thay vào (2) ta có 6 = 3a + 2 – a => 4 = 2a => a = 2, suy ra b = 0.
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 2x.
Bài 3: Cho đường tròn ( O; 13cm ), dây AB = 24cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M.
Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB = CD.
Bài làm
ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG II TOÁN 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG II TOÁN 9
Tài liệu tham khảo ngoài trang
.
Đề cương ổn